Kết quả tìm kiếm cho "nghề dệt chiếu Uzu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm phát huy sản phẩm đặc trưng của địa phương, nâng cao thu nhập của người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Tại An Giang, OCOP lan tỏa rộng khắp, từng bước khẳng định chất lượng trên thị trường, góp phần chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ nhỏ lẻ sang liên kết chuỗi giá trị.
Hàng chục năm trước, uzu chỉ là loại cây sinh sống ở Vương quốc Campuchia. Tình cờ, chúng được nhập khẩu vào Việt Nam, tạo thành sản phẩm đặc trưng cho vùng đầu nguồn biên giới Tân Châu (tỉnh An Giang).
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) không chỉ mang vẻ đẹp bình dị, êm đềm của vùng sông nước, mà còn có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề truyền thống cùng với các món ăn đặc sản hấp dẫn, mang hương vị độc đáo riêng thu hút du khách gần xa.
“Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang - Đặc sản vùng miền năm 2022” đã thành công vang dội, với sự tham dự của 20 tỉnh, thành phố trên cả nước, mang sản phẩm chất lượng đến với người tiêu dùng. Qua sự kiện này, doanh nghiệp (DN) tham gia đều phấn khởi, mong muốn có thêm hoạt động tương tự, để đưa đặc sản mắm An Giang vươn xa hơn.
Sau 2 năm “đóng cửa” để kiểm soát dịch bệnh, ngành du lịch (DL) TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã mở cửa trở lại để chào đón khách DL từ các nơi về đây tham quan, trải nghiệm các loại hình DL hiện có trên địa bàn.
Cùng với các sản phẩm OCOP, đặc sản và những món ẩm thực nổi tiếng của vùng đất An Giang, hàng trăm sản phẩm đặc trưng từ các vùng, miền Tổ quốc có mặt tại Ngày hội sản phẩm OCOP và hàng hóa đặc trưng các tỉnh thành năm 2021 (diễn ra từ ngày 22-4 đến 25-4-2021 tại TP. Châu Đốc). Đến với Ngày hội sản phẩm OCOP, du khách không khỏi ngạc nhiên trước sự phong phú, đa dạng của những sản phẩm bình dị, chân quê nhưng không kém phần thú vị từ 24 tỉnh, thành phố cả nước.
Dịch bệnh COVID-19 kéo dài hơn 1 năm và đến nay vẫn còn diễn biến phức tạp đã gây ra nhiều khó khăn cho các làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ, bởi sản phẩm làm ra xuất khẩu bị hạn chế. Trước thực tế này, các chủ cơ sở vẫn phải duy trì sản xuất để nuôi sống người lao động, đồng thời tiếp tục khai mở thị trường nội địa để tiêu thụ sản phẩm. Cơ sở dệt chiếu Uzu Tân Châu Long (khóm Long Thạnh, phường Long Châu, TX. Tân Châu, An Giang) là một điển hình.
Từ những sản phẩm thủ công truyền thống được làm bằng chất liệu Uzu, tre, lát (cói)… khá thô mộc, nhưng qua bàn tay khéo léo, những sản phẩm “chân quê” đã được “thổi hồn” bằng những họa tiết, hoa văn để tạo nên những gam màu sống động, thấm đẫm tình quê.
Dịch bệnh COVID-19 đến nay vẫn chưa kết thúc, làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất của cả nước, trong đó có các doanh nghiệp (DN) của tỉnh. Trước thực trạng này, để duy trì sản xuất và tồn tại, phần lớn các sản phẩm của cơ sở, DN đều lấy thị trường nội địa làm nơi tiêu thụ hàng hóa, mà điển hình là các sản phẩm của làng tơ lụa, chiếu Uzu ở TX. Tân Châu.
Nói đến TX. Tân Châu (An Giang), nhiều người thường nghĩ đến một địa phương gắn liền với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa… bởi lụa Tân Châu đã vang bóng một thời và trở thành thương hiệu. Ngày nay, cùng với làng lụa, làng lúa, làng hoa, TX. Tân Châu còn rất nhiều làng nghề khác, có thể trở thành điểm tham quan du lịch (DL).
Với Đề án mỗi xã một sản phẩm tỉnh An Giang giai đoạn từ nay đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Đề án OCOP_AG), tỉnh đặt mục tiêu có ít nhất 10 sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tham gia đề án được nâng cấp, hoàn thiện quy trình sản xuất và tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định.